MÔ HÌNH VÁCH CHUYỂN TRÊN ĐẦU CỘT NHƯ THẾ NÀO LÀ HỢP LÝ?

Mô hình vách chuyển trên đầu Cột như thế nào là hợp lý? Có mấy cách để mô hình dạng này? Tìm hiểu ngay! “Nhàn hạ là gì?”. Trong đời sống …

KHI NÀO CẦN GHI CHÚ ĐIỀU KIỆN DỪNG CỌC Lmin VÀ Lmax?

Khi nào cần ghi chú điều kiện dừng cọc Lmin và Lmax trong bản vẽ thiết kế cọc? Tìm hiểu ngay! “Đúng – Sai, Cao – Thấp”, là các cặp từ …

TÍNH TOÁN THÉP TỪ NỘI LỰC TRONG SAFE – EXCEL 88

Tính toán thép từ nội lực trong SAFE xuất sang Excel như thế nào, để tiện làm thuyết minh? Tìm hiểu ngay! “Ít mà được nhiều?”, đây là tư duy chủ …

Kiểm tra độ võng trong safe mà bạn cần biết gồm những gì? Thực tế cần kiểm tra độ võng dầm, sàn theo những trường hợp nào? Tìm hiểu nhé.

KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT-P2
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT – Vobaotoan.com

“Ta thường không chết vì cái mà ta không biết,
mà thường chết bởi những thứ ta tưởng mình biết.”
– Daniel Vo –

Cám ơn Tất cả mọi người!

Nhớ lại các câu chuyện về tai nạn khi đi tắm sông hay biển thì đa phần những người rơi vào trường này là do bơi từ khá trở lên. Còn những người không biết bơi thì chẳng bao giờ ra đến chỗ sâu cả. Câu chuyện này cũng giống như các sự cố xảy ra trong thiết kế vậy. Thường khi có kinh nghiệm, đã làm qua rồi cứ thế áp dụng cho các cấu kiện tương tự mà quên rằng mỗi công trình có tính chất khác nhau mà cần độ AN TOÀN khác nhau. Không thể áp dụng công trình này cho công trình khác được, để rồi một ngày nọ gặp vấn đề xảy ra thì đã trễ.

Và nay Toàn chia sẻ tiếp cho mọi người về phần :“Kiểm tra độ võng trong SAFE mà bạn cần biết -P2”. Cho dầm, sàn console mà mình nghĩ là cấu kiện quan trọng cần tính toán kỹ trong nghề thiết kế của chúng ta.

Trong thực tế khi đi làm, ngoài độ võng này thì còn có thêm 01 dạng cần kiểm tra nữa:

  • Độ võng dài hạn (theo TCVN 5574:2018 đã nêu)
  • Độ võng dài hạn sau khi hoàn thiện

Trong TCVN 5574:2018 có nêu rõ về giới hạn độ võng của cấu kiện chịu uốn như hình bên dưới. Ở đây, tiêu chuẩn cho phép đoạn console bằng 02 chiều dài, nhưng trong thực tế cần làm rõ vấn đề này:

  • Cấu kiện chịu lực chính: Lấy đúng bằng đúng chiều dài.
  • Cấu kiện chịu lực phụ : Lấy 02 lần chiều dài.
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT-P2
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT-P2
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT – Vobaotoan.com

Ví dụ một công trình có mặt bằng và kích thước như sau:

KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT-P2
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT - Vobaotoan.com

Ta cần kiểm tra độ võng các phương như sau:

KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT - Vobaotoan.com

Ta cần kiểm tra độ võng các phương như sau:

NHẬN XÉT:

Đối với dầm, sàn console NÊN cần kiểm tra kỹ về giới hạn độ võng và chiều dài tính toán để đảm bảo AN TOÀN cho công trình sử dụng lâu dài 50-100 năm.

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

2 thoughts on “KIỂM TRA ĐỘ VÕNG TRONG SAFE MÀ BẠN CẦN BIẾT-P2

    1. Chào bạn,
      Trong hồ sơ, thường bao gồm:
      Hạng mục chính: móng, vách, tường vây, dầm, cột, sàn.
      Còn kết cấu phụ hay hạng mục phụ : Là các hàng rào, bể nước, cầu thang,…thi công sau các hạng mục chính.

      Tuy nhiên, trong một hệ kết cấu, phân biệt chính phụ để biết cần quan tâm đến cái gì để giải quyết vấn đề nhanh hơn. Ví dụ như tăng dầm chính sẽ giảm võng tốt hơn là tăng dầm phụ.
      (dầm chính: nối qua 02 cột => độ cứng lớn hơn, dầm phụ nối qua 02 dầm chính không qua cột).

      B.Toan.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *