PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌCDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu …
CHO ĐI LÀ CÒN MÃI
Khi nào cần ghi chú điều kiện dừng cọc Lmin và Lmax trong bản vẽ thiết kế cọc? Tìm hiểu ngay! “Đúng – Sai, Cao – Thấp”, là các cặp từ …
Tính toán thép từ nội lực trong SAFE xuất sang Excel như thế nào, để tiện làm thuyết minh? Tìm hiểu ngay! “Ít mà được nhiều?”, đây là tư duy chủ …
Sơ bộ SCT cọc theo đất nền khi xét tác dụng Động đất theo TCVN 10304:2014 ra sao? Lý thuyết tính toán như thế nào và cần lưu ý những gì? …
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌCDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta.
PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG CỌC
Download: CLICK HERE
Các bảng tính về kết cấu BTCT theo TCVN 5574-2018…Tham khảo HERE
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Ảnh hưởng của chu kỳ dao động cơ bản thứ nhất đến tải gió của công trình ra sao? Khai báo Mass sotrong Etabs như thế nào? Tìm hiểu ngay! “Tình …
Ảnh hưởng của chu kỳ dao động cơ bản thứ nhất đến tải gió của công trình ra sao? Khai báo Mass sotrong Etabs như thế nào? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Tình Yêu chỉ có một, nhưng những thứ tương tự như tình yêu là vô vàn – Xuân Diệu”. Một câu nói rất hay của người được xem là ông Hoàng thơ tình trong văn học Việt Nam. Nhắc đến tình yêu, có rất nhiều khái niệm, quan điểm được đưa ra, cái nào nghe cũng hay, cũng hợp lý. Nhưng cũng chính vì thế, mà đôi khi làm cho chúng ta càng rối, có lúc càng cảm thấy áp lực, vì yêu có nhiều điều kiện đi kèm.
Nếu như chúng ta chỉ dừng lại ở 02 chữ “Tình yêu” thì mọi thứ đã đơn giản đi rất nhiều. Nên mọi thứ trở nên phức tạp, phần lớn do chúng ta mà ra.
Và trong công việc cũng thế, đặc biệt gần đây TCVN 2737-2023 tính toán tải gió lên công trình. Theo quan điểm chung là giảm đi khối lượng tính toán so với trước đây, chỉ còn 01 công thức như bên dưới:
Các thông số, đều có chỉ dẫn tính toán khá rõ ràng. Nhưng có 02 thông số:
Vẫn còn đang là vấn đề còn thắc mắc của nhiều người. Chủ đề hôm nay của admin, chia sẻ quan điểm về hệ số giật Gf này. Thực tế trong tiêu chuẩn, cũng đề cập công thức tính Gf khá rõ ràng, như hình bên dưới (trích từ tiêu chuẩn):
Trong công thức tính Gf trên, đều có nhắc đến một hệ số là: Chu kỳ dao động riêng thứ nhất T1.
Vậy mọi người cùng đi tìm câu trả lời cho 02 câu hỏi sau đây:
Để rõ hơn, chúng ta cùng làm một ví dụ bên dưới, tìm chu kỳ dao động T1 của công trình trong Etabs ra sao?
01 công trình 10 tầng, tải SDL = 1.5kN/m2, LL = 3 kN/m2.
NOTE: Hệ số khai báo Mass source của tải gió LỚN HƠN so với tải trọng động đất => Khối lượng tham gia dao động của tải gió lớn hơn so với tải trọng động đất.
VÀ theo công thức tính toán chu kỳ dao động:
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề này TẠI ĐÂY.
ĐĂNG KÝ ỦNG HỘ KÊNH BẰNG CÁCH TẠI ĐÂY
“Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi, quan trọng bạn phải tự tìm câu trả lời cho chính mình.”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÓNGDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta.
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÓNG
Download: CLICK HERE
Các bảng tính về kết cấu BTCT theo TCVN 5574-2018…Tham khảo HERE
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Tính toán lún móng băng như thế nào? Làm thế nào để biết kích thước móng băng đã hợp lý chưa? Có phần mềm nào dự đoán lún móng băng không? …
Tính toán lún móng băng như thế nào? Làm thế nào để biết kích thước móng băng đã hợp lý chưa? Có phần mềm nào dự đoán lún móng băng không? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“Đơn giản một vấn đề là một điều phức tạp, phức tạp một vấn đề là điều đơn giản – Khuyết danh”.
Câu nói trên, làm admin nhớ lại bộ Phim kiếm hiệp nổi tiếng của nhà văn Kim Dung “Hiệp Khách hành”. Cứ 18 năm, đảo chủ Đảo Hiệp Khách lại cho Thưởng Thiện Phạt Ác đi mời các cao thủ võ lâm lên đảo để nghiên cứu võ học về “Hiệp Khách Thần Công” được khắc lên đá trên đảo này.
Nhưng mấy chục năm qua không ai có thể rời đảo, vì không ai có thể luyện thành “Hiệp Khách Thần Công”, mặc dù đó đều là những cao thủ tuyệt thế đương thời, là giáo chủ của các phái lớn như: “Thiếu lâm, Võ đan, Nga mi,…”
Rồi một dịp nọ, có một chàng trai không mấy danh tiếng được mời lên đảo tên là Cẩu Tạp Chủng (Thạch Phá Thiên), lại có thể hiểu và luyện thành công được “Hiệp Khách Thần Công”. Nhưng có điều lạ lùng, là chàng trai này lại không biết đọc chữ, chỉ đơn thuần nhìn nét vẽ mà làm theo.
Đây có lẽ là đỉnh cao của sự đơn giản chăng? Đơn giản đến mức người không biết chữ cũng có thể luyện thành, còn những cao thủ võ lâm (Kiến thức quá nhiều) => phức tạp vấn đề nên mãi bao năm vẫn không luyện được.
Ắt hẳn ai trong chúng ta cũng vậy, lâu lâu cũng gặp những tình huống khá rõ ràng, nhưng có lẽ do bận rộn quá nhiều thứ nên kịp nhận ra.
Quay lại chủ đề hôm nay, cách TÍNH LÚN móng băng như thế nào?
Theo TCVN 9362-2012 có công thức TINH GỌN, áp dụng cho nhiều loại móng như hình bên dưới. Qua đó ta thấy rằng, tính lún ở đây là tại tâm móng của công trình (nếu có nhiều tải trọng xuống móng thì cần xác định thì tâm hợp lực trùng với tâm móng).
Ngoài ra, có qui định bảng tra hệ số lún α cho móng băng khi L/B ≥10.
P/S: Dự đoán lún của móng là điều quan trọng, bắt buộc trong hồ sơ thiết kế phải có. Nhưng không hẳn là điều kiện quan trọng nhất. Lún đều giữa các móng, thì công trình vẫn an toàn (tránh quá lớn => ảnh hưởng đến công năng), thì trường hợp nguy hiểm là lún lệch giữa các móng lớn => phát sinh nội lực chưa kể đến trong quá trình tính toán.
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề này TẠI ĐÂY.
ĐĂNG KÝ ỦNG HỘ KÊNH BẰNG CÁCH TẠI ĐÂY
“Đôi khi mọi thứ không phức tạp, mà nằm ở suy nghĩ của bản thân.”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. CƠ HỌC ĐẤT WHITLOW – P2Download: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta.
CƠ HỌC ĐẤT WHITLOW – P2
Download: CLICK HERE
Các bảng tính về kết cấu BTCT theo TCVN 5574-2018…Tham khảo HERE
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. CƠ HỌC ĐẤT WHITLOW – P1Download: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta.
Các bảng tính về kết cấu BTCT theo TCVN 5574-2018…Tham khảo HERE
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Điều kiện gì của cấu kiện, được xem là dầm hay cột? Cách mô hình tính toán trong phần mềm ra sao? Tìm hiểu ngay! “SAI LẦM” là 02 từ mà …
Điều kiện gì của cấu kiện, được xem là dầm hay cột? Cách mô hình tính toán trong phần mềm ra sao? Tìm hiểu ngay!
Cám ơn Tất cả mọi người!
“SAI LẦM” là 02 từ mà không ai trong chúng ta muốn nhắc đến. Vì thường hiểu theo nghĩa bị động là chủ yếu…Tương tự như là nỗi đau, mà nỗi đau thì thường hay né tránh. Chính những lỗi lầm đó, là những bước ngoặt, mà dường như đã được sắp đặt sẵn trên con đường phát triển của mỗi người. Để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chính mình.
Trong công việc cũng thế., có một tình huống mà trải qua rồi, mới thấy được thiếu sót của bản thân để có thể nhìn nhận một cách rõ ràng hơn => phục vụ cho đứa con tinh thần của mình.
Dầm và cột là hai cấu kiện thường gặp nhất trong một công trình.
Nhưng có nhiều trường hợp khá đặc biệt, như hình bên dưới đây, thì trong quá trình tính toán nên lưu ý để đảm bảo an toàn cho công trình:
Công trình này khác lạ một chút, là cấu kiện nằm ngang có lực dọc N khá lớn => nếu chỉ xem cấu kiện là dầm => chỉ chịu uốn (bỏ qua lực doc => nguy hiểm cho công trình.
Trong TCVN 9386-2012 có qui định về cấu kiện được xem là dầm hay cột sau đây:
Với định nghĩa trên trong tiêu chuẩn, thì ta cần xét lực dọc qui đổi trong cấu kiện đó đầu tiên:
Vậy, với trường hợp như trên, thì người thiết kế cần làm thế nào? Nên mô hình là cột hay dầm trong mô hình tính toán?
Theo quan điểm của admin, Chia làm 02 mô hình cho cấu kiện nằm ngang này:
Dựa trên 02 mô hình này, lấy giá trị lớn hơn để kiểm tra và bố trí cốt thép.
Lưu ý: Nên Bố trí thép theo dạng cột (bố trí đối xứng).
Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.
ĐĂNG KÝ ỦNG HỘ KÊNH BẰNG CÁCH TẠI ĐÂY
“Mọi cánh cửa đều đang mở, quan trọng là bạn chọn cánh cửa nào”
– Daniel Võ –
Cám ơn mọi người đã luôn quan tâm và ủng hộ kênh!
Chúc mọi người hạnh phúc trong công việc và cuộc sống!
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NỀN_MÓNGDownload: CLICK HERE Các bảng tính về kết cấu BTCT …
Cám ơn Tất cả mọi người!
Chia sẻ với mọi người tài liệu tham khảo, phục vụ cho chuyên ngành của chúng ta.
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NỀN_MÓNG
Download: CLICK HERE
Các bảng tính về kết cấu BTCT theo TCVN 5574-2018…Tham khảo HERE
VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups