Site icon VOBAOTOAN.COM

CẦN LƯU Ý GÌ KHI VÁT MÓNG TRONG MÓNG NÔNG?

Cần lưu ý gì khi vát móng trong móng nông? Ảnh hưởng của vát móng đến kết quả tính toán ra sao? Tìm hiểu ngay!

CẦN LƯU Ý GÌ KHI VÁT MÓNG TRONG MÓNG NÔNG? – Vobaotoan.com

Cám ơn Tất cả mọi người!

Móng nông, là phương án phổ biến và sử dụng rộng rãi nhất cho các công trình có tải trọng vừa và nhỏ. Và một trong những điểm khác giữa tài liệu tính toán móng nông trong nước và nước ngoài đó là điều kiện vát móng. (nếu bạn nào có tham khảo chúng các tài liệu nước ngoài, thì dễ dàng nhận thấy được điều này).

Vậy người thiết kế, có thể vát móng như thế nào cũng được phải không, hay cần những điều kiện gì?

 Tác giả cũng như các bạn, trước đây cũng  làm theo kinh nghiệm của người đi trước mà chưa tìm hiểu rõ. Nay, có dịp ngồi lại và chia sẽ cùng mọi người như phần nội dung bên dưới:

CẦN LƯU Ý GÌ KHI VÁT MÓNG TRONG MÓNG NÔNG? – Vobaotoan.com

Phạm vị áp dụng: Thường áp dụng trong móng đơn và móng băng.

Ưu điểm:

Với những điều kiện như trên, thì vát móng bao nhiêu là hợp lý? Có phải muốn vát bao nhiêu cũng được phải không? Vì theo sơ đồ tính toán như trên thì phần biên móng không tham gia vào tính toán.

Qua hình vẽ bên trên từ ta có thể thấy rằng, theo kinh nghiệm để có thể thi công thì độ dốc móng phải nhó hơn 1/3.

Vậy theo OPTION 1 chỉ cần thỏa điều kiện tính toán thép theo TTGHI, chọc thủng móng và độ dốc móng nhỏ hơn 1/3 là đảm bảo rồi phải không?  Vậy nếu chúng ta kiểm tra theo TTGH II về nứt thì sao? Với tiết diện như trên, thì ta nên lấy tiết diện móng như thế nào để kiểm tra?

Thông thường chúng ta cắt 01 dãi có bề rộng 1m để kiểm tra, với tiết diện h. Nhưng h ở đây thay đổi tiết diện như thế lấy h = hm được không? Và nếu không thì h lấy như thế nào? Có 02 quan điểm ở đây:

Ví dụ minh họa_Móng F1 có kích thước như bên dưới:

Với quan điểm 1, thì móng đang bị nứt, cần bổ sung thêm thép chống nứt hoặc tăng tiết diện móng lên.

CẦN LƯU Ý GÌ KHI VÁT MÓNG TRONG MÓNG NÔNG? – Vobaotoan.com

Qua đây, chúng ta có thể thấy rằng: Chiều cao hm (cánh móng) đóng vai trò quan trọng trong kiểm tra bề rộng vết nứt trong móng, đặc biệt ở khu vực ven biển yêu cầu về vết nứt nhỏ.

Qua các ý bên trên thì, theo kinh nghiệm cá nhân, Toàn tóm lại những điểm cần lưu ý khi chọn chiều cao bản móng như sau:

  1. Phải thỏa về độ dốc móng: Độ dốc bản móng phải nhỏ hơn 1/3.
  2. Lưu ý đến bề rộng vết nứt:
    -Nếu cắt dãy 1m (trong safe hay dùng bảng tính) thì chọn chiều cao kiểm tra vết nứt móng theo quan điểm
    -.Vẽ full strip móng => dùng tiết diện móng theo quan điểm 1 để kiểm tra bề rộng móng.
  3. Nếu không thỏa về vết nứt: Nên tăng chiều cao cánh móng hm => tiết kiệm hơn.

Mọi thứ sẽ ổn khi nó xuất phát từ ta, chứ không phải từ ai khác.”
– Daniel Võ –

Xem các bài viết khác liên quan đến chủ đề nàyTẠI ĐÂY.

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

VÕ BẢO TOÀN
Zalo : 0784.414.186
Fanpage : https://bitly.com.vn/E5C2i
Website : https://vobaotoanl.com/
Group Facebook : Seeding engineer
Kênh Youtube : vobaotoan-youtube
Group Read book: https://www.facebook.com/groups

Exit mobile version